Nguyên nhân và cách điều trị bệnh trầm cảm
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh trầm cảm . Không chỉ có riêng phụ nữ bị trầm cảm mà cả nam giới cũng có nguy cơ mắc chứng bệnh này, thậm chí còn nguy hiểm hơn rất nhiều đấy nhé.
Nội dung bài viết
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh trầm cảm
Theo thống kê hàng năm có vô số các trường hợp trầm cảm xảy ra trên cả nước, thông thường là phụ nữ mắc bệnh, tuy nhiên nam giới cũng là đối tượng cao mắc trầm cảm, kể cả với trẻ nhỏ cũng không ngoại lệ.
Triệu chứng bệnh trầm cảm
Biểu hiện trầm cảm ở nam giới khó nhận biết hơn so với phụ nữ nếu không chú ý kỹ, vì vậy nếu phát hiện mình hoặc người thân có ngoài biểu hiện buồn chán, mất ngủ, thất vọng về bản thân ra thì còn những yếu tố sau cũng chính là triệu chứng của căn bệnh này.
- Có hành vi bạo lực
- Luôn cô lập một mình
- Hay giận dữ vô cớ và thất vọng
- Sụt cân nhanh chóng
- Mệt mỏi
- Không tham gia các hoạt động tập thể
- Mất tập trung
- Không còn hứng thú với công việc, tình dục hay sở thích nào đó
- Luôn nghĩ đến chuyện tự tử
- Lạm dụng thuốc kê đơn
- Uống rượu hay các chất gây nghiện
Nguy cơ tự tử cao hơn so với phụ nữ
Khi trầm cảm người bệnh sẽ phải đối mặt với sự căng thẳng lâu ngày khiến tăng các bệnh khác như tim mạch và các bệnh liên quan đến các cơ quan khác, góp phần vào việc làm giảm tuổi thọ.
Phụ nữ sẽ dễ bị mắc trầm cảm hơn so với đàn ông, nhưng cũng dễ bị ảnh hưởng bởi các nguy hại nhất của bệnh đó. Mức độ tử tử do trầm cảm ở nam giới thro thống kê từ tuổi dậy thì trở đi cao gấp đôi phụ nữ.
Phụ nữ không dễ chết như đàn ông vì đàn ông dùng các cách nguy hiểm như tử tử bằng súng, dao cùng nhiều yếu tố liên quan khác.
Điều trị và chăm sóc
Bệnh trầm cảm cũng có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, nếu việc căng thẳng kéo dài này nó sẽ gây hại cho các bộ phận ở trong cơ thể, nhất là tim. Thậm chí nó còn làm giảm tuổi thọ.
Bệnh trầm nảo này cũng sẽ làm tăng nguy cơ ly dị và những đứa con sẽ giống bố, trong công việc căn bệnh trầm cảm này cũng làm bạn ít sáng tạo không còn khả năng hứng thú với công việc, hạn chế việc học hỏi, tăng thu nhập cũng như làm tăng nguy cơ bị mất việc.
Bởi vậy nếu thấy người thân của mình hay ai đó nghĩ đến việc tự tử thì ngay lập tức tìm bác sĩ để giúp đỡ anh ấy, và đưa ngay đến phòng cấp cứu.
Nếu bạn nghi ngờ chính bản thân mình mắc chứng trầm cảm thì hãy làm các xét nghiệm cùng với bác sĩ. Các bệnh như viêm nhiễm hay rối loạn tiếp giáp có mức testosterone thấp cũng có thể gây ra chứng trầm cảm ở nam giới.
Khi điều trị sẽ cần đến các loại thuốc chống trầm cảm hay liệu pháp tâm lý, đôi khi còn có cả hai. Đối với bản thân mình thì hãy:
- Hãy đặt ra những mực tiêu cho mình và thực hiện, những nhiệm vụ ưu tiên
- Nhiệt tình trong việc tham gia các hoạt động làm bạn phấn chấn như xem phim, đi chơi thể thao, tập luyện thân thể.
- Dành nhiều thời gian cho gia đình và bạn bè của mình.
- Đưa ra những quyết định quan trọng để thay đổi nghề nghiệp và kết hôn hay ly dị, cho đến khi chứng trầm cảm này được điều trị hoàn toàn.
Ảnh nguồn internet |
Triệu chứng bệnh trầm cảm
Biểu hiện trầm cảm ở nam giới khó nhận biết hơn so với phụ nữ nếu không chú ý kỹ, vì vậy nếu phát hiện mình hoặc người thân có ngoài biểu hiện buồn chán, mất ngủ, thất vọng về bản thân ra thì còn những yếu tố sau cũng chính là triệu chứng của căn bệnh này.
- Có hành vi bạo lực
- Luôn cô lập một mình
- Hay giận dữ vô cớ và thất vọng
- Sụt cân nhanh chóng
- Mệt mỏi
- Không tham gia các hoạt động tập thể
- Mất tập trung
- Không còn hứng thú với công việc, tình dục hay sở thích nào đó
- Luôn nghĩ đến chuyện tự tử
- Lạm dụng thuốc kê đơn
- Uống rượu hay các chất gây nghiện
Nguy cơ tự tử cao hơn so với phụ nữ
Khi trầm cảm người bệnh sẽ phải đối mặt với sự căng thẳng lâu ngày khiến tăng các bệnh khác như tim mạch và các bệnh liên quan đến các cơ quan khác, góp phần vào việc làm giảm tuổi thọ.
Phụ nữ sẽ dễ bị mắc trầm cảm hơn so với đàn ông, nhưng cũng dễ bị ảnh hưởng bởi các nguy hại nhất của bệnh đó. Mức độ tử tử do trầm cảm ở nam giới thro thống kê từ tuổi dậy thì trở đi cao gấp đôi phụ nữ.
Phụ nữ không dễ chết như đàn ông vì đàn ông dùng các cách nguy hiểm như tử tử bằng súng, dao cùng nhiều yếu tố liên quan khác.
Điều trị và chăm sóc
Ảnh nguồn internet |
>>> Cùng xem thêm những mẫu Giày thời trang nam dành cho phái mạnh mà bạn không thể không biết tại aKmen.
Bệnh trầm cảm cũng có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, nếu việc căng thẳng kéo dài này nó sẽ gây hại cho các bộ phận ở trong cơ thể, nhất là tim. Thậm chí nó còn làm giảm tuổi thọ.
Bệnh trầm nảo này cũng sẽ làm tăng nguy cơ ly dị và những đứa con sẽ giống bố, trong công việc căn bệnh trầm cảm này cũng làm bạn ít sáng tạo không còn khả năng hứng thú với công việc, hạn chế việc học hỏi, tăng thu nhập cũng như làm tăng nguy cơ bị mất việc.
Bởi vậy nếu thấy người thân của mình hay ai đó nghĩ đến việc tự tử thì ngay lập tức tìm bác sĩ để giúp đỡ anh ấy, và đưa ngay đến phòng cấp cứu.
Nếu bạn nghi ngờ chính bản thân mình mắc chứng trầm cảm thì hãy làm các xét nghiệm cùng với bác sĩ. Các bệnh như viêm nhiễm hay rối loạn tiếp giáp có mức testosterone thấp cũng có thể gây ra chứng trầm cảm ở nam giới.
Khi điều trị sẽ cần đến các loại thuốc chống trầm cảm hay liệu pháp tâm lý, đôi khi còn có cả hai. Đối với bản thân mình thì hãy:
- Hãy đặt ra những mực tiêu cho mình và thực hiện, những nhiệm vụ ưu tiên
- Nhiệt tình trong việc tham gia các hoạt động làm bạn phấn chấn như xem phim, đi chơi thể thao, tập luyện thân thể.
- Dành nhiều thời gian cho gia đình và bạn bè của mình.
- Đưa ra những quyết định quan trọng để thay đổi nghề nghiệp và kết hôn hay ly dị, cho đến khi chứng trầm cảm này được điều trị hoàn toàn.