Điều cần biết để phòng trị ung thư đại tràng
Ung thư đại tràng là một trong những loại ung thư thường gặp trên thế giới cũng như ở Việt Nam, độ tuổi bệnh nhân ngày càng trẻ hóa liên quan đến sự thay đổi lối sống.
Nội dung bài viết
Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Nguyễn Hữu Thịnh, Phó khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, những thắc mắc thường gặp về ung thư đại tràng như sau:
Đại tràng là gì?
Đại tràng (hay ruột già) là phần ống tiêu hóa nối từ ruột non đến trực tràng tạo thành khung hình chữ U ngược vây quanh ruột non từ phải sang trái. Đại tràng gồm các phần: Manh tràng và ruột thừa, đại tràng lên, đại tràng góc gan, đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống, đại tràng chậu hông. Đại tràng có chức năng hấp thu nước, điện giải và một số chất dinh dưỡng còn lại của quá trình tiêu hóa. Tại đây, phân được hình thành và được đưa ra ngoài khi đi tiêu.
Ung thư là gì?
Ung thư là bệnh do các tế bào bất thường sinh sôi một cách tùy tiện không kiểm soát, xâm lấn xuyên qua các mô rào cản tự nhiên, ăn lan đến các mô tại chỗ và tràn đến các mô ở xa rồi sinh sản không ngừng. Nếu tế bào ung thư không bị tiêu diệt sẽ làm chết cơ thể chủ.
Ung thư đại tràng là gì?
Ung thư đại tràng là do sự tăng sinh bất thường không kiểm soát của các tế bào xuất phát từ đại tràng. 95% xuất phát từ niêm mạc đại tràng gọi là Adenocarcinoma, 5% còn lại là các ung thư hiếm gặp như sarcom, lymphoma…xuất phát từ các loại tế bào khác ở đại tràng.
Phần nào thường bị ung thư?
Theo thống kê, 10% ung thư xuất phát từ đại tràng ngang, 15% ở đại tràng trái, 30% đại tràng phải, 25% đại tràng chậu hông, 20% trực tràng.
Sự phổ biến của ung thư đại tràng
Đây là bệnh phổ biến tại các nước Âu Mỹ, đứng hàng đầu trong ung thư đường tiêu hóa. Tại Việt Nam và các nước châu Á, ung thư đại tràng đứng thứ hai trong nhóm các bệnh ung thư đường tiêu hóa, chỉ sau ung thư dạ dày.
Nguyên nhân
Hiện chưa thể xác định nguyên nhân chính xác gây ung thư đại tràng. Nhiều chuyên gia cho rằng có yếu tố nhiều nguy cơ gây bệnh liên quan tới lối sống và di truyền. Chế độ ăn nhiều chất béo và ít chất xơ, rau quả, ăn nhiều thịt đỏ như bò, heo, thực phẩm chiên nướng và các sản phẩm bơ sữa giàu chất béo có thể tăng nguy cơ ung thư đại tràng. Các yếu tố về lối sống như hút thuốc lá, ít vận động, béo phì cũng có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh này.
Các yếu tố về di truyền quyết định người nào dễ bị bệnh này, trong khi các yếu tố về chế độ ăn và lối sống mang đến nguy cơ thực sự phát triển thành bệnh.
Người nào có thể bị ung thư đại tràng?
Người có yếu tố nguy cơ sẽ dễ bị ung thư đại tràng hơn những người khác. Nhiều yếu tố có thể kiểm soát được nhưng một số khác thì không. Cụ thể bao gồm:
- Yếu tố gia đình: Bạn có thể bị bệnh nếu trong gia đình có cha mẹ, anh chị em ruột, con bị ung thư.
- Dân tộc: Người Do Thái có nguy cơ ung thư cao hơn các dân tộc khác.
- Polyp đại tràng: Một số bệnh polyp đại tràng có khả năng chuyển thành ung thư.
- Người từng bị ung thư đại tràng đã được điều trị thì khả năng bị ung thư ở phần còn lại của đại tràng cao hơn người khác.
- Viêm đại tràng: Bệnh Crohn, viêm đại tràng lâu ngày.
- Tuổi: Người trên 50 tuổi.
- Chế độ ăn: Người có chế độ ăn giàu chất béo, nhất là chất béo nguồn gốc động vật, ít chất xơ có nguy cơ ung thư đại tràng cao hơn.
- Một số yếu tố nguy cơ khác như béo, ít vận động, hút thuốc lá, uống rượu…
Có thể ngăn chặn ung thư đại tràng không?
Dù không biết nguyên nhân chính xác của ung thư đại tràng, các chuyên gia cho biết vẫn có thể giảm nguy cơ bệnh bằng cách giảm yếu tố nguy cơ. Một số yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được, một số khác thì không. Vì vậy khám bệnh định kỳ để phát hiện sớm bệnh thì cơ hội chữa khỏi cao hơn.
Các yếu tố có thể can thiệp như chế độ ăn giàu chất xơ gồm rau, củ, quả và hạn chế chất béo. Những ai có người thân bị polyp đại tràng nên được soi đại tràng kiểm tra. Những người có các yếu tố nguy cơ nên có chế độ tái khám định kỳ.
Đại tràng là gì?
Đại tràng (hay ruột già) là phần ống tiêu hóa nối từ ruột non đến trực tràng tạo thành khung hình chữ U ngược vây quanh ruột non từ phải sang trái. Đại tràng gồm các phần: Manh tràng và ruột thừa, đại tràng lên, đại tràng góc gan, đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống, đại tràng chậu hông. Đại tràng có chức năng hấp thu nước, điện giải và một số chất dinh dưỡng còn lại của quá trình tiêu hóa. Tại đây, phân được hình thành và được đưa ra ngoài khi đi tiêu.
Ảnh 1: Vị trí của đại tràng. | Ảnh 2: Cấu tạo của đại tràng. |
>>> Xem thêm:
Nếu bạn đang tìm nơi xưởng sỉ quần jean nam . Hãy đến với nguồn hàng quần jean giá sỉ để có thể hợp tác về việc xưởng sỉ quần jean nữ giá ưu đãi nhất.
Ung thư là gì?
Ung thư là bệnh do các tế bào bất thường sinh sôi một cách tùy tiện không kiểm soát, xâm lấn xuyên qua các mô rào cản tự nhiên, ăn lan đến các mô tại chỗ và tràn đến các mô ở xa rồi sinh sản không ngừng. Nếu tế bào ung thư không bị tiêu diệt sẽ làm chết cơ thể chủ.
Quá trình hình thành ung thư. |
Ung thư đại tràng là do sự tăng sinh bất thường không kiểm soát của các tế bào xuất phát từ đại tràng. 95% xuất phát từ niêm mạc đại tràng gọi là Adenocarcinoma, 5% còn lại là các ung thư hiếm gặp như sarcom, lymphoma…xuất phát từ các loại tế bào khác ở đại tràng.
Phần nào thường bị ung thư?
Theo thống kê, 10% ung thư xuất phát từ đại tràng ngang, 15% ở đại tràng trái, 30% đại tràng phải, 25% đại tràng chậu hông, 20% trực tràng.
Tỷ lệ ung thư xuất phát từ các vị trí của đại tràng. |
Đây là bệnh phổ biến tại các nước Âu Mỹ, đứng hàng đầu trong ung thư đường tiêu hóa. Tại Việt Nam và các nước châu Á, ung thư đại tràng đứng thứ hai trong nhóm các bệnh ung thư đường tiêu hóa, chỉ sau ung thư dạ dày.
Sự phổ biến của ung thư đại tràng trên thế giới. |
Hiện chưa thể xác định nguyên nhân chính xác gây ung thư đại tràng. Nhiều chuyên gia cho rằng có yếu tố nhiều nguy cơ gây bệnh liên quan tới lối sống và di truyền. Chế độ ăn nhiều chất béo và ít chất xơ, rau quả, ăn nhiều thịt đỏ như bò, heo, thực phẩm chiên nướng và các sản phẩm bơ sữa giàu chất béo có thể tăng nguy cơ ung thư đại tràng. Các yếu tố về lối sống như hút thuốc lá, ít vận động, béo phì cũng có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh này.
Các yếu tố về di truyền quyết định người nào dễ bị bệnh này, trong khi các yếu tố về chế độ ăn và lối sống mang đến nguy cơ thực sự phát triển thành bệnh.
Người nào có thể bị ung thư đại tràng?
Người có yếu tố nguy cơ sẽ dễ bị ung thư đại tràng hơn những người khác. Nhiều yếu tố có thể kiểm soát được nhưng một số khác thì không. Cụ thể bao gồm:
- Yếu tố gia đình: Bạn có thể bị bệnh nếu trong gia đình có cha mẹ, anh chị em ruột, con bị ung thư.
- Dân tộc: Người Do Thái có nguy cơ ung thư cao hơn các dân tộc khác.
- Polyp đại tràng: Một số bệnh polyp đại tràng có khả năng chuyển thành ung thư.
- Người từng bị ung thư đại tràng đã được điều trị thì khả năng bị ung thư ở phần còn lại của đại tràng cao hơn người khác.
- Viêm đại tràng: Bệnh Crohn, viêm đại tràng lâu ngày.
- Tuổi: Người trên 50 tuổi.
- Chế độ ăn: Người có chế độ ăn giàu chất béo, nhất là chất béo nguồn gốc động vật, ít chất xơ có nguy cơ ung thư đại tràng cao hơn.
- Một số yếu tố nguy cơ khác như béo, ít vận động, hút thuốc lá, uống rượu…
Có thể ngăn chặn ung thư đại tràng không?
Dù không biết nguyên nhân chính xác của ung thư đại tràng, các chuyên gia cho biết vẫn có thể giảm nguy cơ bệnh bằng cách giảm yếu tố nguy cơ. Một số yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được, một số khác thì không. Vì vậy khám bệnh định kỳ để phát hiện sớm bệnh thì cơ hội chữa khỏi cao hơn.
Các yếu tố có thể can thiệp như chế độ ăn giàu chất xơ gồm rau, củ, quả và hạn chế chất béo. Những ai có người thân bị polyp đại tràng nên được soi đại tràng kiểm tra. Những người có các yếu tố nguy cơ nên có chế độ tái khám định kỳ.